lurlenevanproosdycus
Hoạt động cuối:
22 Tháng mười 2021
Tham gia ngày:
22 Tháng mười 2021
Bài viết:
0
Đã được thích:
0
Điểm thành tích:
0
Giới tính:
Nam

Chia sẻ trang này

lurlenevanproosdycus

New Member, Nam

lurlenevanproosdycus được nhìn thấy lần cuối:
22 Tháng mười 2021
    1. Hiện tại không có tin nhắn trong hồ sơ của lurlenevanproosdycus.
  • Đang tải...
  • Giới thiệu

    Giới tính:
    Nam
    Quyền con người được pháp luật Việt Nam bảo vệ như thế nào?


    Khi nhắc đến Luật pháp Việt Nam, chúng ta không thể không kể đến quyền con người, đây là quyền lợi quan trọng mà Nhà nước cần bảo vệ. Vậy quyền con người đã được pháp luật Việt Nam quy định và bảo vệ như thế nào? Các bạn có thể theo dõi bài viết dưới đây để có thêm nhiều thông tin chi tiết và hữu ích.


    Thế nào là quyền con người?

    Mỗi người khi sinh ra đều được hưởng những quyền lợi nhất định, mà người ta gọi chung các quyền đó là quyền con người. Vậy thế nào là quyền con người?


    Quyền con người là toàn bộ những quyền mà mỗi cá nhân khi sinh ra trong xã hội này được hưởng. Đây là quyền mang tính chất nhân bản vì nó được hình thành ngay sau khi cá nhân đó sinh ra. Quyền này đã có sẵn từ bản chất của con người chứ không phải do Nhà nước trao cho hay do pháp luật quy định. Nhà nước và pháp luật chỉ ghi nhận và đứng ra bảo vệ quyền con người.


    Quyền con người cũng là một quyền lợi tự nhiên được tạo hoá ban tặng như bao quyền khác như quyền được sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc.


    Bên cạnh đó, quyền con người đã được pháp luật công nhận và ghi chép lại trên quan điểm pháp lý dựa theo quy định của pháp luật như sau: “quyền con người được hiểu là những đảm bảo pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cả nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và sự tự do cơ bản của con người”.

    xem thêm văn phòng luật sư uy tín tại hà nội

    Đặc điểm của quyền con người

    Quyền con người mang tính phổ quát

    Đặc điểm này đã biểu hiện ngay từ việc con người được sinh ra và được tạo hoá ban tặng quyền con người. Hay nói một cách đơn giản, quyền con người là quyền lợi bẩm sinh và được gắn liền với tất cả mọi người.


    Nói quyền con người mang tính phổ quát còn là vì dù con người sinh ra ở bất kỳ quốc gia nào cũng sẽ đều được công nhận quyền này.


    Quyền con người mang tính đặc thù

    Đặc điểm này được biểu hiện ở chỗ mỗi con người khi sinh ra đều có những bản sắc, đặc trưng riêng tuỳ thuộc vào nền văn hóa, trình độ phát triển của nền kinh tế - xã hội, tuỳ thuộc vào từng vùng lãnh thổ, quốc gia khác nhau.


    Cũng vì quyền có người mang tính đặc thù nên mỗi một quốc gia sẽ có những quy định pháp luật riêng về quyền này, nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với văn hóa, trình độ phát triển của nền kinh tế - xã hội của quốc gia đó sao cho không trái với những quy tắc chung về quyền con người đã được luật pháp thế giới ghi nhận và bảo vệ.

    xem thêm tư vấn giải quyết tranh chấp kinh doanh

    Quyền con người mang tính giai cấp

    Nói quyền con người mang tính giai cấp là vì quyền này đã được luật pháp không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới công nhận và bảo vệ. Nhưng các quy định về luật này lại mang tính giai cấp rõ ràng.


    Quyền con người có thể được phân loại theo 2 chủ thể:

    (i) Chủ thể quyền: bao gồm quyền cá nhân, quyền nhóm (phụ nữ, trẻ em,...), quyền quốc gia.


    (ii) Chủ thể quyển: bao gồm nhóm quyển chính trị, dân sự (quyền ứng cử, bầu cử, tham gia quản lý Nhà nước, xã hội; quyền tự do ngôn luận, tự do tư tưởng, tự do tôn giáo;...) và các nhóm quyền về kinh tế, văn hoá - xã hội (quyền sở hữu, quyền học tập, làm việc, quyền được bảo vệ sức khoẻ, quyền hưởng thụ văn hoá,...)


    Quyền con người được pháp luật bảo vệ

    Pháp luật là phương tiện quan trọng giúp con người được giải phóng khỏi những áp bức, bất công, mang lại hoà bình, sự tự do, hạnh phúc của con người, đồng thời tôn trọng và bảo vệ quyền con người.


    Tại Điều 14 Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: “ Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, đảm bảo theo Hiến pháp và pháp luật”.


    Quy định này khi được đưa ra đã thể hiện được sự quan trọng về phát triển nhận thức cũng như tư duy trong việc công nhận, ghi nhận quyền công dân, quyền con người.


    Ngoài ra, Hiến pháp cũng nêu rõ tại luật này rằng “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”. Quy định này đã làm rõ về quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, của con người về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, dân sự,… cùng với trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền con người. Như vậy việc bảo vệ quyền con người là một trách nhiệm quan trọng của Nhà nước và xã hội. Nhà nước cần phải tôn trọng, bảo đảm an toàn, kết hợp với việc giáo dục, thúc đẩy sự phát triển của quyền con người.


    Với những nội dung Hiến pháp trên, chúng ta có thể hoàn toàn khẳng định được rằng, pháp luật đã tạo nên nền tảng pháp lý vững chắc, là nền tảng pháp lý cao nhất với mục tiêu đảm bảo quyền lợi của công dân, quyền lợi của con người được thực hiện hoá một cách đầy đủ trong thực tiễn hướng tới mục tiêu xây dựng nên một đất nước Việt Nam giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.

    Xem thêm dịch vụ pháp lý về đầu tư