- Hoạt động cuối:
- 27 Tháng mười 2021
- Tham gia ngày:
- 27 Tháng mười 2021
- Bài viết:
- 0
- Đã được thích:
- 0
- Điểm thành tích:
- 0
- Giới tính:
- Nam
Chia sẻ trang này
amandadezalia
New Member, Nam
- amandadezalia được nhìn thấy lần cuối:
- 27 Tháng mười 2021
- Đang tải...
-
Giới thiệu
- Giới tính:
- Nam
Hoạt động kiểm tra hành chính của cơ quan nhà nước được quy định ra sao?
Kiểm tra hành chính là đánh giá, xem xét hoạt động của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quản lý hành chính nhà nước để xem xét có phù hợp với pháp luật hay không và áp dụng biện pháp khôi phục, đảm bảo sự phù hợp đó. Vậy hoạt động kiểm tra hành chính của cơ quan nhà nước được quy định ra sao? Bài viết sau đây xin được chia sẻ tới quý bạn đọc.
Nội dung của hoạt động kiểm tra hành chính
Kiểm tra hành chính là khâu không thể thiếu, là nội dung cơ bản trong quá trình hoạt động quản lý nhà nước và thể hiện rõ tính chất quyền lực nhà nước. Người kiểm tra tiến hành kiểm tra một cách đơn phương trên cơ sở pháp luật, có thể kiểm tra đột xuất hoặc kiểm tra định kỳ. Người kiểm tra có quyền yêu cầu bên bị kiểm tra cung cấp hồ sơ, chứng cứ, tài liệu liên quan tới vấn đề cần kiểm tra mà bên bị kiểm tra không được cản trở hay từ chối việc thực hiện những yêu cầu đó. Người kiểm tra có quyền ra chỉ thị về phương hướng, thời hạn và cách sửa chữa những thiếu sót phát hiện thấy trong khi kiểm tra.
Bên kiểm tra có những quyền sau đây trong quá trình kiểm tra
(i) Buộc bên bị kiểm tra áp dụng biện pháp khắc phục sai sót trong hoạt động, ra quyết định có tính chất bắt buộc đối với bên bị kiểm tra.
(ii) Đối với những văn bản không hợp pháp của bên bị kiểm tra được quyền bãi bỏ (chỉ áp dụng trong trường hợp cơ quan cấp trên kiểm tra hoạt động của cơ quan cấp dưới);
(iii) Cho đến khi cơ quan thẩm quyền kết luận về tính hợp pháp của văn bản bị kiểm tra, bên kiểm tra có quyền đình chỉ thi hành văn bản của bên bị kiểm tra;
(iv) Bên kiểm tra có quyền áp dụng những biện pháp cưỡng chế nhất định theo quy định của pháp luật;
(v) Yêu cầu lãnh đạo cơ quan bị kiểm tra cung cấp văn bản, thông tin và giải trình;
(vi) Bên kiểm tra có quyền yêu cầu các nhà chuyên môn tham gia vào hoạt động kiểm tra.
Bên cạnh đó thì cơ quan, nhân viên nhà nước cũng phải triệt để tuân thủ pháp luật trong quá trình kiểm tra, không được cản trở hoạt động hợp pháp của các cá nhân, cơ quan, tổ chức.
xem thêm pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
Đặc điểm của hoạt động kiểm tra hành chính như thế nào?
Đặc điểm của hoạt động kiểm tra hành chính được thể hiện như sau:
Kiểm tra hành chính là hoạt động được diễn giữa hai đối tượng liên quan là đối tượng bị kiểm tra và chủ thể kiểm tra. Trong đó đối tượng bị kiểm tra là người có trách nhiệm chấp hành theo yêu cầu của chủ thể kiểm tra còn chủ thể kiểm tra là người có thẩm quyền xem xét các vấn đề liên quan để đưa ra đánh giá.
Công tác kiểm tra hành chính mang tính quyền lực nhà nước buộc đối tượng bị kiểm tra phải chấp hành đúng quy định do công tác này thuộc quyền quản lý của nhà nước.
Có nhiều hình thức thực hiện kiểm tra hành chính bao gồm: kiểm tra hành chính định kỳ, kiểm tra hành chính đột xuất, kiểm tra hành chính thường xuyên.
Hoạt động kiểm tra hành chính nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và giảm thiểu những sai phạm có thể xảy ra trong từng lĩnh vực bị kiểm tra, do đó hoạt động này mang tính phòng ngừa.
xem thêm đơn tố cáo lừa đảo
Chủ thể thực hiện kiểm tra hành chính được quy định như thế nào?
(i) Chủ thể thực hiện hoạt động kiểm tra hành chính
Chủ thể được thực hiện hoạt động kiểm tra hành chính là các cơ quan hành chính nhà nước. Trong đó, người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước bao gồm:
Cơ quan hành chính Nhà nước trung ương: Chính phủ, các Bộ đứng đầu lĩnh vực kiểm tra, cơ quan trực thuộc Chính phủ, cơ quan ngang bộ..
Cơ quan tại địa phương: UBND cấp huyện, cấp xã, cơ quan các ban ngành, các cá nhân được giao trách nhiệm, người đứng đầu trong các cơ quan đó.
Mỗi chủ thể thực hiện kiểm tra hành chính được xác định rõ nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện kiểm tra theo đúng quy định và lệnh được giao. Chủ thể thực hiện kiểm tra hành chính phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật nếu trong trường hợp chủ thể thực hiện kiểm tra hành chính không tiến hành kiểm tra theo đúng quy định và nhiệm vụ được giao.
(ii) Đối tượng bị kiểm tra hành chính được quy định như sau:
Công tác kiểm tra hành chính được quy định áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân sau:
Công tác kiểm tra hành chính được áp dụng cho toàn bộ các cá nhân là công nhân nước Việt Nam hoặc đang học tập, sinh sống, kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam.
Các cơ sở kinh doanh hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
Bất kỳ tổ chức, cơ quan nào hoạt động sản xuất, kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam
Những đối tượng kể trên có nghĩa vụ, trách nhiệm chấp hành theo yêu cầu của chủ thể kiểm tra hành chính và theo đúng quy định của pháp luật đề ra. Chủ thể kiểm tra hành chính có quyền áp dụng những biện pháp xử lý theo quy định trong trường hợp đối tượng bị kiểm tra hành chính không chấp hành hoặc vi phạm quy định của pháp luật.
Một số quy định về công tác kiểm tra hành chính
(i) Hoạt động kiểm tra hành chính trong giao thông:
Một trong những quyền hạn của cơ quan có thẩm quyền giao thông và cảnh sát giao thông là xử lý vi phạm khi có sai phạm và được yêu cầu người tham gia giao thông đường bộ dừng xe kiểm tra hành chính. Việc dừng xe kiểm tra hiện nay phải thuộc các trường hợp cụ thể sau:
Thông qua thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện hoặc phát hiện trực tiếp hay ghi thu được hình ảnh, phát hiện được phương tiện lưu thông hoặc người điều khiển phương tiện giao thông có hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ.
Dừng xe kiểm tra người tham gia giao thông theo mệnh lệnh, phương án tuần tra, kế hoạch tổng kiểm soát các phương tiện, kiểm soát và xử lý vi phạm theo chuyên đề đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Khi có chỉ thị của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra, được phép cho dừng phương tiện tham gia giao thông để kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo công tác giữ gìn an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
Nhận được tin báo, phản ánh, tố cáo về sai phạm của phương tiện tham gia giao thông hoặc người điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
(ii) Kiểm tra hành chính cơ sở kinh doanh:
Các cơ quan có thẩm quyền kiểm tra kho bãi hàng hóa trong trường hợp cơ sở kinh doanh là nhà sản xuất các sản phẩm hàng hóa được quy định gồm:cơ quan quản lý thị trường;cơ quan hải quan; cơ quan thuế; bộ đội biên phòng; cơ quan công an thuộc đơn vị cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế và tham nhũng, cảnh sát môi trường,…
(iii) Thẩm quyền kiểm tra trong trường cơ sở kinh doanh dịch vụ thuộc về: cơ quan Công an tại địa bàn cơ sở kinh doanh hoạt động; công an các Cấp theo chức năng, nhiệm vụ được giao; ; các đơn vị nghiệp vụ thuộc các cấp công an; cơ quan công an cấp trên.
xem thêm mẫu đơn tố cáo đánh ngườiTương tác