carolinebasnigh
Hoạt động cuối:
24 Tháng mười 2021
Tham gia ngày:
24 Tháng mười 2021
Bài viết:
0
Đã được thích:
0
Điểm thành tích:
0
Giới tính:
Nam

Chia sẻ trang này

carolinebasnigh

New Member, Nam

carolinebasnigh được nhìn thấy lần cuối:
24 Tháng mười 2021
    1. Hiện tại không có tin nhắn trong hồ sơ của carolinebasnigh.
  • Đang tải...
  • Giới thiệu

    Giới tính:
    Nam
    Sáp nhập doanh nghiệp và các vấn đề cần lưu ý

    Thế nào là sáp nhập doanh nghiệp
    Trong mỗi lĩnh vực khác nhau thì sáp nhập doanh nghiệp sẽ có một cách tiếp cận khác nhau. Đối với lĩnh vực doanh nghiệp, sáp nhập doanh nghiệp được hiểu là một hoặc một số công ty (công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của công ty đó sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.

    Tuy nhiên đối với lĩnh vực cạnh tranh, Căn cứ theo khoản 2 điều 29 Luật Cạnh tranh 2108, sáp nhập doanh nghiệp là được coi là một hình thức tập trung kinh tế, là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh hoặc sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập.

    Như vậy, đối với cả hai lĩnh vực sáp nhập doanh nghiệp đều được hiểu là việc một doanh nghiệp (doanh nghiệp bị sáp nhập) chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp đó sang doanh nghiệp nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập
    tìm hiểu thêm: Luật doanh nghiệp mới nhất
    Quy trình sáp nhập doanh nghiệp
    Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ:

    Hợp đồng sáp nhập doanh nghiệp bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

    • Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị sáp nhập và công ty nhận sáp nhập.

    • Thủ tục và các điều kiện để sáp nhập doanh nghiệp

    • Phương án sử dụng lao động;

    • Cách thức, thủ tục, thời hạn và các điều kiện được phép chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, các loại cổ phần, trái phiếu của công ty bị sáp nhập và thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty nhận sáp nhập

    • Thời hạn thực hiện sáp nhập.

    • Dự thảo điều lệ công ty

    • Các văn bản nghị quyết hoặc quyết định của các bên về việc thông qua hợp đồng sáp nhập của các bên.
    Bản sao các biên bản họp Hội đồng thành viên (nếu đó là công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty hợp danh) hoặc của Đại hội đồng cổ đông nếu đó là công ty cổ phần về thông qua hợp đồng sáp nhập của công ty nhận sáp nhập

    Các văn bản nghị quyết và quyết định về việc thông qua hợp đồng sáp nhập doanh nghiệp và bản sao biên bản họp Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc công ty hợp danh hoặc các biên bản họp của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần về việc thông qua hợp đồng sáp nhập của công ty bị sáp nhập. Đối với trường hợp công ty nhận sáp nhập là thành viên, cổ đông sở hữu trên 65% vốn điều lệ đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh hoặc cổ phần có quyền biểu quyết đối với công ty cổ phần của công ty bị sáp nhập.

    Bước 2: Thông qua hợp đồng sáp nhập và Điều lệ công ty nhận sáp nhập

    Hợp đồng sáp nhập sẽ phải được gửi đến tất cả chủ nợ của doanh nghiệp bị sáp nhập và doanh nghiệp bị sáp nhập phải thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua hợp đồng sáp nhập doanh nghiệp.

    Bước 3: Đăng ký doanh nghiệp đối với công ty nhận sáp nhập

    Nếu không có sự thay đổi trong nội dung đăng ký doanh nghiệp của công ty nhận sáp nhập sau hoạt động sáp nhập doanh nghiệp thì trong vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành việc sáp nhập doanh nghiệp, công ty nhận sáp nhập phải gửi thông báo về việc bổ sung và các cập nhật thông tin đăng ký doanh nghiệp theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 Thông tư số 02/2019/TT-BKHĐT đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp nhận sáp nhập đặt trụ sở chính để thực hiện việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập. Kèm theo cùng với thông báo phải có các giấy tờ quy định tại Khoản 4 Điều 195 Luật Doanh nghiệp.
    xem thêm: giấy chứng nhận cổ đông

    Một số vấn đề mà doanh nghiệp cần lưu ý khi sáp nhập doanh nghiệp.
    Điều kiện có thể thực hiện sáp nhập doanh nghiệp khi doanh nghiệp có một trong các điều kiện sau:

    • Doanh nghiệp sau khi sáp nhập thuộc loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa phù hợp quy định tại Điều 6 Nghị định 39/2018/NĐ-CP

    • Thị phần của doanh nghiệp sau hoạt động sáp nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp khác chiếm không quá 50% thị phần trên thị trường liên quan.

    • Thị phần của doanh nghiệp sau sáp nhập, hợp nhất chiếm trên 50% trên thị trường liên quan tuy nhiên trường hợp đó thuộc 2 trường hợp miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm theo quy định của Luật cạnh tranh
    Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang có nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp

    Việc tập trung kinh tế theo hình thức sáp nhập doanh nghiệp có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển nền kinh tế - xã hội và tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.
    xem thêm: doanh nghiệp xã hội ở việt nam