consuelapabeli
Hoạt động cuối:
16 Tháng hai 2022
Tham gia ngày:
16 Tháng hai 2022
Bài viết:
0
Đã được thích:
0
Điểm thành tích:
0
Giới tính:
Nam

Chia sẻ trang này

consuelapabeli

New Member, Nam

consuelapabeli được nhìn thấy lần cuối:
16 Tháng hai 2022
    1. Hiện tại không có tin nhắn trong hồ sơ của consuelapabeli.
  • Đang tải...
  • Giới thiệu

    Giới tính:
    Nam
    Quản lý tài sản của người chưa thành niên

    Người chưa thành niên là một bộ phận rất lớn trong xã hội ngày nay. Người chưa thành niên được pháp luật quy định là người chưa đủ 18 tuổi. Và bộ phận những người này cũng sẽ sở hữu cho mình một số tài sản riêng. Câu hỏi đặt ra cho chúng ta là có nên quản lý tài sản của người chưa thành niên không?

    Thế nào là người chưa thành niên
    Theo quy định của pháp luật tại Điều 21 Bộ luật dân sự 2015 quy định người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. Người đại diện theo pháp luật của cá nhân được pháp luật quy định sẽ là cha, mẹ đối với con chưa thành niên với những trường hợp còn cha mẹ. Trường hợp này, cha mẹ các cháu đều không còn nên sẽ lựa chọn người giám hộ để quản lý phần tài sản đó cho các cháu.

    Tìm hiểu thêm: luật sư giỏi hà nội giàu kinh nghiệm

    Quy định chung về quyền quản lý tài sản của người dưới 18 tuổi
    Người chưa thành niên có quyền có tài sản riêng được pháp luật quy định và bảo vệ với những quy định cụ thể sau:

    Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con hay còn là tài sản của người chưa thành niên bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng của con.

    Quy định này để nhằm đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người con hay người chưa thành niên trong quan hệ hôn nhân gia đình. Cũng để tạo cho con có điều kiện và khả năng tài chính để thực hiện những nhu cầu của con.

    Những quy định về người quản lý tài sản của con dưới 18 tuổi hay người quản lý tài sản của người chưa thành niên được quy định tại Luật Hôn nhân gia đình

    Điều 76 luật Hôn nhân gia đình quy định:

    Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.

    Tài sản riêng của con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con. Tài sản riêng của con do cha mẹ hoặc người khác quản lý được giao lại cho con khi con từ đủ 15 tuổi trở lên, trừ trường hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác.

    Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đã chỉ định người khác quản lý tài sản đó

    Xem thêm: Kênh youtube chính thức công ty luật Everest

    Quyền định đoạt tài sản đối với trường hợp quản lý tài sản của người chưa thành niên
    Căn cứ pháp lý của vấn đề này sẽ theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình và Luật dân sự 2005. Cụ thể như sau:

    Người giám hộ của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có các quyền định đoạt tài sản căn cứ theo Điều 68 Bộ luật dân sự 2005

    1. Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho những nhu cầu cần thiết của người được giám hộ;

    2. Được thanh toán các chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản của người được giám hộ;

    3. Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

    Bên cạnh những quy định ấy thì sẽ tồn tại những hạn chế và thủ tục kèm theo như:

    Người giám hộ chỉ “Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự” theo quy định tại khoản 1 Điều 66 Bộ luật dân sự 2005.

    Người giám hộ được thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ. Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và các giao dịch khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ. Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác (Quy định tại khoản 2 Điều 69 Bộ luật dân sự 2005).

    Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ (khoản 3 Điều 69 Bộ luật dân sự 2005).

    Vấn đề quản lý tài sản của người chưa thành niên sẽ phụ thuộc vào quan điểm của mỗi gia đình cũng như mỗi người. Sẽ có những ý kiến cho rằng nên để con cái quyết định và chịu trách nhiệm với tài sản của mình nhưng cũng có quan điểm là nên giúp con quản lý tài sản để hướng đến cho con cách sử dụng tài sản một cách hợp lý nhất.

    Nội dung thêm: Facebook của công ty luật Everest